Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2019 lúc 7:30

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)
vân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Huỳnh Thu An
17 tháng 7 2017 lúc 21:10

B

Bình luận (0)
Hien Than
16 tháng 7 2017 lúc 21:12

C

Bình luận (0)
Jang Min
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 12 2018 lúc 22:53

Câu 1 :

PTBĐ chính : Miêu tả, biểu cảm

Câu 2 :

Tâm trạng : vừa gắn bó, yêu thuơng, vừa pha chút tiếc nuối, ân hận khi ngắm khung cảnh thiên nhiên nơi bãi bồi thân thuộc ngay trước cửa sổ nhà mình

Câu 3 :

Nhấn mạnh sự tương phản giữa khoảng cách địa lí của bãi bồi bên sông cận kệ nhà Nhĩ , vì Nhĩ chưa bao giờ đặt chân đến nên cảm thấy xa lạ . Qua đó thể hiện sự nghịch lí thuờng gặp trong cuộc sống

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 12 2018 lúc 12:57

Câu 1.
Phương thức chính: miêu tả và biểu cảm

Câu 2.
Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật Nhĩ: vừa gắn bó, yêu thương, vừa pha chút nuối tiếc, ân hận khi ngắm khung cảnh thiên nhiên nơi bãi bồi thân thuộc ngay trước cửa sổ nhà mình.

Câu 3.
Các từ ngữ “gần gũi” và “xa lắc” trong câu văn “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không xót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình”: nhấn mạnh sự tương phản giữa khoảng cách địa lí của bãi bồi bên sông cận kề nhà Nhĩ, nhưng vì Nhĩ chưa bao giờ đặt chân đến nên bãi bồi trở nên xa lạ. Qua đó thể hiện một nghịch lí thường gặp trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Anh Qua
13 tháng 12 2018 lúc 12:57

Câu 1.
Phương thức chính: miêu tả và biểu cảm

Câu 2.
Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật Nhĩ: vừa gắn bó, yêu thương, vừa pha chút nuối tiếc, ân hận khi ngắm khung cảnh thiên nhiên nơi bãi bồi thân thuộc ngay trước cửa sổ nhà mình.

Câu 3.
Các từ ngữ “gần gũi” và “xa lắc” trong câu văn “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không xót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình”: nhấn mạnh sự tương phản giữa khoảng cách địa lí của bãi bồi bên sông cận kề nhà Nhĩ, nhưng vì Nhĩ chưa bao giờ đặt chân đến nên bãi bồi trở nên xa lạ. Qua đó thể hiện một nghịch lí thường gặp trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Kiều Hồng Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 19:30

   Những ngày đẹp trời, buổi sáng,  bồ câu bay ra từng đàn. Sau một hồi lượn vòng trên không trung trong lành, chúng đậu xuống mặt đất rồi tha thẩn đi đi lại lại với cái đầu cứ lắc lư, lắc lư. 

   Vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục mà không bị hoa mắt, nhức đầu nhỉ? Thật ra, nếu quan sát kĩ, ta có thể thấy rằng bồ câu chẳng lắc lư chút nào cái đầu bé nhỏ của chúng.  

Bình luận (1)
Anh Dũng Chu
Xem chi tiết
dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 8:01

2,GỢI Ý: - Những câu chuyện xót xa về sự vô cảm của con trẻ được đăng trên vietnamnet.vn đã gợi cho chúng ta nhiều suy tư về quan niệm sống trong xã hội.” Chứng minh: Hiện tượng vô cảm, thờ ơ của giới trẻ ngày nay + Thế nào là thờ ơ, vô cảm? + Những hiện tượng vô cảm, thờ ơ được biểu hiện như thế nào? ( quát mắng cha mẹ, không quan tâm đến những người xung quanh,…) + Hậu quả: Con người trở nên lãnh cảm với mọi thứ, tình cảm thiếu thốn dễ nảy sinh tội ác, khó hình thành nhân cách tốt đẹp; gia đình thiếu hơi ấm, nguội lạnh, thiếu hạnh phúc, dễ gây bất hòa; sự vô cảm, cái ác sẽ thống trị và nhân lên trong xã hội,... + Nguyên nhân: bản thân thiếu ý thức, gia đình nuông chiều, xã hội …… + Bài học rút ra cho bản thân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2019 lúc 9:26

Chọn A

Bình luận (0)
Phạm Văn Dũng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2019 lúc 14:40

Chọn B

Bình luận (0)